Niềng răng mặt trong là gì
Ngày nay, việc niềng răng ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên nhiều người thường e ngại vấn đề thẩm mỹ và hạn chế khi có một hệ thống mắc cài trên răng. Để khắc phục nhược điểm này, phương pháp niềng răng mắc cài mặt trong ra đời.
Mắc cài mặt trong* |
Niềng răng mặt trong là gì?
Việc sở hữu một hàm răng mọc sai lệch, không chuẩn khớp cắn khiến ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ gương mặt. Bên cạnh đó, răng lệch lạc còn khiến quá trình ăn uông gặp nhiều khó khăn và bạn cũng không thể làm sạch sẽ được các vụn thức ăn mắc trong kẽ răng. Từ đó, hình thành nên nhiều bệnh lý gây nguy hại tới răng miệng.
Chính vì những hậu họa trên, nhiều người lựa chọn niềng răng để chỉnh nha. Tuy nhiên, bọc răng sứ có tốt không với những mắc cài bên ngoài khiến bạn e ngại giao tiếp và ăn uống thiếu tự nhiên. Hiểu được điều này, phương pháp niềng răng mặt trong ra đời và được ứng dụng rộng rãi.
Có thể nói rằng, niềng răng mặt trong đang là một trong những phương pháp thẩm mỹ tiên tiến bậc nhất hiện nay. Nó không chỉ giúp hàm răng của bạn trở về đúng khớp cắn mà còn đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ. Với kỹ thuật này, các khí cụ mắc cài cùng dây cung được tác động một lực kéo lên răng. Từ đó, răng di chuyển tới vị trí mong muốn trên cung hàm.
Mắc cài không lộ ra ngoài nên rất thẩm mỹ* |
Quy trình niềng răng mặt trong cơ bản
Niềng răng mặt trong là kỹ thuật rất khó thực hiện, đòi hỏi phải có bác sĩ giỏi, tay nghề cứng. Do các mắc cài được gắn ở mặt bên trong răng nên cần phải có sự khéo léo nhất định mới điều chỉnh được lực di chuyển răng theo đúng lộ trình đã vạch sẵn. Theo đó, bạn cần trải qua quá trình điều trị như sau:
Bước 1: Cùng với nhu cầu chỉnh nha của khách hàng, bác sĩ thực hiện thăm khám sức khỏe tổng quát, kiểm tra xem bạn có gặp phải các bệnh lý, vấn đề răng miệng nào không, đồng thời giải quyết sạch.
Bước 2: Chụp phim X-quang, xác định mức độ mọc lệch lạc của răng và tính toán - lập phác đồ điều trị chi tiết cho từng trường hợp cụ thể thông qua phần mềm 3D hiện đại.
Bước 3: Lấy dấu răng của bệnh nhân để sản xuất mắc cài mặt trong riêng cho bệnh nhân. Các số liệu cụ thể của bệnh nhân được chuyển đến bộ phận Labo để các kỹ thuật viên tiến hành chế tác mắc cài phù hợp.
Bước 4: Sau khi hoàn thành việc chế tác mắc cài, bác sĩ làm sạch lại khoang miệng cho bệnh nhân và tiến hành gắn các mắc cài vào mặt bên trong Việt Nam. Thao tác này được diễn ra tỉ mỉ, chỉnh chu.
Bước 5: Bệnh nhân cần thực hiện tái khám 2 - 3 tuần/lần để điều chỉnh dây cung, mắc cài cho đến khi kết thúc điều trị. Trong quá trình này, bạn cũng cảm nhận được sự dịch chuyển của răng.
Niềng răng mặt trong là phương pháp chỉnh nha mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, phương pháp này không được áp dụng với các trường hợp khách hàng có cơ địa chưa hoàn chỉnh, mắc phải các bệnh lý về tiêu hóa...