Tin mới

Nâng mũi sline 3d fixed y

Cách điều trị áp xe chân răng

Tùy vào từng loại áp xe răng, từng vị trí mức độ ảnh hưởng của áp xe răng mà có phương pháp điều trị khác nhau có thể rạch ổ mủ hoặc nhổ bỏ răng. Nhưng mục tiêu điều trị đều loại bỏ ổ nhiễm trùng, bảo tồn răng, tránh những biến chứng do áp xe răng gây ra.

Bài viết liên quan: tẩy trắng răng sau sinh

Áp xe chân răng là gì
Áp xe chân răng gây sốt cao

Nguyên nhân gây áp xe chân răng

Áp xe chân răng là thuật ngữ tổng quát để chỉ trường hợp có một răng nào đó bị đau kèm theo là có hiện tượng trong miệng và tụ mủ. Áp xe chân răng xảy ra khi bị viêm nhiễm trùng răng miệng hoặc vi khuẩn từ mảng bám có trên chân răng gây ra mủ. Răng bị chấn thương, sứt mẻ, me răng bị vỡ làm vi trùng len lỏi vào tủy răng, gây nhiễm trùng áp xe chân răng. Khi có mủ nhiều, sẽ tạo nên một áp lực lớn ép vào dây thần kinh và gây ra những cơn đau nhức.

Nguyên nhân gây ra áp xe chân răng là do:

- Nguyên nhân sâu xa là do việc vệ sinh răng miệng không đúng cách, thức ăn còn đọng lại trên răng, tạo thành những mảng bám vôi răng, là môt trường thuận lợi để vi khuẩn gây hại cho răng phát triển.

- Nguyên nhân trực tiếp là do sâu răng. Khi răng bị sâu mà không được điều trị sớm, các vi khuẩn tồn tại trong răng, nướu sẽ sinh ra các độc tố khiến vùng quanh tủy bị sưng, làm tổn thương hàm gây ra áp xe chân răng.

Triệu chứng của áp xe chân răng là gì rất dễ nhận biết: khi ăn nhai sẽ có cảm giác đau, hoặc có thể đâu tự phát khi tự nhiên. Răng rất dễ nhạy cảm với đồ ăn nóng lạnh thậm chí bị hôi miệng. Nếu bệnh nặng, có thể phát sốt, sưng hạch ở cổ khiến cơ thể mệt mỏi, đau nhức.

Cách điều trị áp xe chân răng

Để điều trị áp xe chân răng hiệu quả và dứt điểm, cách tốt nhất là nên đến phòng khám nha khoa uy tín để được thăm khám và xác định mức độ nguy hiểm của bệnh. Tùy vào từng vị trí áp xe chân răng mà sẽ có phương pháp điều trị khác nhau, nhưng chủ yếu vẫn là loại bỏ chỗ bị viêm nhiễm, bảo tồn răng thật và tránh các biến chứng do áp xe chân răng gây ra.

- Nếu chỉ ở mức độ nhẹ có thể dùng thuốc chống nhiễm trùng, kháng viêm và thuốc giảm đau, súc miệng với nước muối ấm để làm dịu các cơn đau.

- Phương pháp trị liệu ống rễ răng để bảo tồn răng bị áp xe cũng được áp dụng phổ biến. Với phương pháp này, phần dây thần kinh, mạch máu và phần bị hư hại được lấy ra hết và lỗ hổng sẽ được trám lại.

- Đôi với trường hợp nặng, không thể chữa trị, thì cách cuối cùng đó là nhổ răng để làm sạch mủ trong ổ răng, giảm đau nhanh chóng.

Vì bạn Thu Ngân không nói rõ tình trạng của mình nên chúng tôi không thể tư vấn cụ thể, bạn hãy đến nha khoa càng sớm càng tốt để bác sĩ khám và điều trị kịp thời nhé.

Cách phòng tránh áp xe chân răng

Ngoài tìm hiểu áp xe chân răng là gì, bạn nên có những cách phòng tránh bệnh như:

- Giữ gìn vệ sinhh răng miệng, chải răng 2-3 lần/ngày với bàn chải lông mềm sau mỗi bữa ăn.

- Dùng chỉ nha khoa để lấy sạch các mảng bám thức ăn và các mảng bám gây sâu răng.

- Khám nha khoa định kì 6 tháng/lần để phát hiện và điều trị kịp thời các bệnh răng miệng.

- Thay đổi thói quen ăn uống như hạn chế ăn đồ ngọt, đồ ăn có nhiều đường, bổ sung chất xơ và vitamin cần thiết.

Nếu bạn còn có những thắc mắc nào cần được giải đáp về vấn đề này hãy liên hệ trực tiếp với nha khoa Đăng Lưu, các nhân viên CSKH của nha khoa luôn sẵn sàng giải đáp cho bạn cách cụ thể và nhanh chóng. Xin cám ơn!

Bài viết được trích nguồn tại: https://chuaholoi.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
Cách điều trị áp xe chân răng Reviewed by trồng răng sứ tư vấn on 30 tháng 12 Rating: 5
All Rights Reserved by CHỈNH MŨI 3D HÀN QUỐC LÀ GÌ © 2017
Phát triển bởi: MinhHau Co., Ltd

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.