Tin mới

Nâng mũi sline 3d fixed y

Vì sao răng sâu cần phải trám răng?

Vì sao răng sâu cần phải trám răng? răng lấy tủy có nên bọc lại? Răng sâu là bệnh răng miệng khá phổ biến ở nhiều người. Sâu răng phá hủy cấu trúc răng gây ra những cơn đau nhức răng thường xuyên do tủy răng không được bảo vệ và chịu ảnh hưởng của tác nhân bên ngoài. 

Vì sao răng sâu cần phải trám răng?
Vì sao răng sâu cần phải trám răng?
Vì sao răng sâu cần phải trám răng?

Trám trám là cách hỗ trợ điều trị răng sâu hiệu quả nhất mà bạn có thể áp dụng các bước hàn răng sâu nhằm giảm đau cũng như phục hình cho răng khi vỡ mẻ, sâu….Với biện pháp nha khoa này bác sĩ tiến hành trám một lượng vật liệu lên vị trí bị khuyết do sâu răng gây ra, giúp răng sâu không bị vi khuẩn quay trở lại xâm lấn.

Hàn trám răng sâu tuy không phải là thao tác khó trong nha khoa nhưng áp dụng kỹ thuật này yêu cầu phải thực hiện đúng các bước trám răng sâu nhằm:

- Bảo toàn răng bị sâu, răng vỡ, sứt mẻ, giúp duy trì răng được lâu dài.

- Giảm nguy cơ bong tróc, ảnh hưởng tới các răng lân cận.

- Đảm bảo chức năng ăn nhai, cho quá trình ăn uống tự nhiên.

- Đảm bảo tính thẩm mỹ, cho răng hoàn thiện.

Quy trình trám răng sâu tại nha khoa quốc tế

Dưới đây là các bước trong quy trình trám răng sâu được thực hiện theo tiêu chuẩn quốc tế:

Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Quy trình hàn trám răng sâu bước đầu tiên bác sĩ tiến hành thăm khám xác định tình trạng răng sâu. Trên cơ sở đó tư vấn cho bạn chi tiết về các bước trám răng sâu cũng như lựa chọn vật liệu trám phù hợp.

Bước 2: Nạo sạch vết sâu

Răng sâu cần được loại bỏ phần răng đã bị phân rã. Trước khi thực hiện nạo bỏ khoang sâu, bác sĩ gây tê cục bộ tại vị trí tiến hành, đảm bảo quy trình trám răng làm thủ thuật không đau, giúp cho bệnh nhân thoải mái nhất. Dụng cụ chuyên dụng được sử dụng nhằm loại bỏ vết sâu, các mô răng bệnh mà không phạm đến mô răng lành.

Bước 3: Cách ly răng và chuẩn bị bề mặt răng

Răng sâu cần trám được cách ly khỏi môi, nướu và khoang miệng bởi đê cao su. Đây là bước rất quan trọng trong các bước trám răng bởi vật liệu trám nếu tiếp xúc với nước trong khi đổ vào khoang răng cản trở các cơ chế liên kết.

Bước 4: Tiến hành trám răng

Với dụng cụ chuyên dụng, trong các bước trám răng nên chọn những vật liệu như composite hoặc amalgam được đổ đầy vào khoang trám hoặc đưa lên phần răng bị sâu đã được làm sạch. Vật liệu trám ban đầu ở dạng lỏng sau khi chiếu laser dần đông cứng lại trong khoảng 40 giây thông qua phản ứng quang trùng hợp.

Bước 5: Chỉnh sửa lại vết trám

Nha sĩ thực hiện chỉnh sửa lại vết trám trong quy trình trám răng và loại bỏ phần vật liệu trám dư thừa sau khi cứng lại để tạo hình chuẩn xác nhất. Kiểm tra khớp cắn, điều chỉnh giúp cho bệnh nhân có cảm giác ăn nhai tự nhiên nhất mà không bị cộm cấn khó chịu.

Thao tác đánh bóng cuối cùng hoàn tất quy trình trám răng nhằm loại bỏ hiện tượng gồ ghề vết trám, vướng víu khi ăn nhai. Đối với trám composite thì thao tác đánh bóng có thể được tiến hành ngay sau khi vết trám đông cứng còn trám amalgam có thể cần khoảng vài giờ để đông cứng.

Các bước trám răng gián tiếp cần được bắt đầu bằng việc làm sạch vết sâu và tạo xoang trám. Nha sĩ tiến hành lấy dấu răng hàm và gửi thông tin về labo chế tạo miếng trám. Sau khi hoàn thành chế tác, miếng trám gắn trở lại chỗ răng sâu và tiến hành cố định lâu dài.

Như vậy, với các thông tin nha khoa chia sẻ trên đây, chắc hẳn đã giúp bạn hiểu hơn về dịch vụ trám răng. Khi không may gặp phải các vấn đề răng sứt mẻ, gãy vỡ, thưa răng... hãy trực tiếp đến tại trung tâm nha khoa để được tư vấn và điều trị.

Bài viết được trích nguồn tại: https://lamdepmuidl.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
Vì sao răng sâu cần phải trám răng? Reviewed by trồng răng sứ tư vấn on 25 tháng 11 Rating: 5
All Rights Reserved by CHỈNH MŨI 3D HÀN QUỐC LÀ GÌ © 2017
Phát triển bởi: MinhHau Co., Ltd

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.